This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Ba, 26 tháng 12, 2017

Tử vi hôm nay (25/12/2017) của 12 cung hoàng đạo: Kim Ngưu trực giác

Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay của tuần cuối cùng trong năm 2017 của 12 cung hoàng đạo có gì cần lưu ý?


12 cung hoàng đạo (Ảnh: khoa học)

Bạch Dương (21/3-19/4)

Bạch Dương hôm nay dũng cảm, kiên cường như một chiến binh, tinh thần của bạn khiến ai cũng nể phục và ngưỡng mộ. Nhưng nhớ tránh suy nghĩ và làm việc một cách bộc phát, và vì vậy có lúc điều đó khiến bạn gặp rắc rối.

Hãy tận hưởng những điều ý nghĩa cuộc sống này đang mang lại cho bạn. Ví dụ như bạn đã bao giờ thử một lần ngắm bình minh và hoàng hôn, ngồi dưới trời đêm tận hưởng bầu trời đầy sao, hay dừng lại hít hà mùi hoa thơm ngát…

Hôm nay là những ngày cuối cùng trong năm 2017, Bạch Dương hãy dành thời gian này để xem lại hoạt động của mình trong năm và lên kế hoạch cho năm 2018.

Kim Ngưu (20/4-20/5)


Kim Ngưu có trực giác rất tốt, hôm nay bạn nên tin tưởng vào phán đoán của mình. . Ngoài ra, bạn nên có ý thức kỉ luật bản thân cao hơn nữa, điều này sẽ hỗ trợ bạn thành công hơn trong cuộc sống.

Công việc đòi hỏi khả năng làm việc nhóm, dù khó khăn nhưng bạn nên tập làm quen với việc này. Rất khó để tìm ra một công việc mà không cần tương tác với người khác. Bạn khó có thể tìm một công việc độc lập, không giao tiếp với ai cả. Hòa nhập là một trong những khả năng của người thành công, Kim Ngưu nên nhớ điều đó.

Song Tử (21/5-21/6)


Song Tử hôm nay tiêu xài hoang phí, có thể nói, quản lí tài chính lại không phải là thế mạnh của bạn. Bạn thường phóng đại sự việc và có tính thích nuông chiều bản thân quá sớm ví dụ như chưa nhận được tiền của một dự án bạn đã vội vàng mua sắm trước.

Tinh thần hợp tác với đồng nghiệp rất quan trọng. Hãy lắng nghe đồng nghiệp và sếp một cách tích cực, đồng thời nên đối xử với người khác như cách bạn mong được đối xử lại.

Với Song Tử đã có gia đình, không nên tập cho con cái thói quen hưởng thụ và không biết chia sẻ. Dạy con làm việc nhà và ý thức được sự vất vả trong việc lao động, kiếm tiền để trẻ không ỷ lại sự nuông chiều của bố mẹ.

>>> Đọc tiếp các cung khác: http://vietnammoi.vn/tu-vi-hom-nay-25122017-cua-12-cung-hoang-dao-kim-nguu-truc-giac-tot-su-tu-voi-vang-69175.html

(T.V)

Tử vi hôm nay (25/12/2017) của 12 cung hoàng đạo: Kim Ngưu trực giác

Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay của tuần cuối cùng trong năm 2017 của 12 cung hoàng đạo có gì cần lưu ý?


12 cung hoàng đạo (Ảnh: khoa học)

Bạch Dương (21/3-19/4)

Bạch Dương hôm nay dũng cảm, kiên cường như một chiến binh, tinh thần của bạn khiến ai cũng nể phục và ngưỡng mộ. Nhưng nhớ tránh suy nghĩ và làm việc một cách bộc phát, và vì vậy có lúc điều đó khiến bạn gặp rắc rối.

Hãy tận hưởng những điều ý nghĩa cuộc sống này đang mang lại cho bạn. Ví dụ như bạn đã bao giờ thử một lần ngắm bình minh và hoàng hôn, ngồi dưới trời đêm tận hưởng bầu trời đầy sao, hay dừng lại hít hà mùi hoa thơm ngát…

Hôm nay là những ngày cuối cùng trong năm 2017, Bạch Dương hãy dành thời gian này để xem lại hoạt động của mình trong năm và lên kế hoạch cho năm 2018.

Kim Ngưu (20/4-20/5)


Kim Ngưu có trực giác rất tốt, hôm nay bạn nên tin tưởng vào phán đoán của mình. . Ngoài ra, bạn nên có ý thức kỉ luật bản thân cao hơn nữa, điều này sẽ hỗ trợ bạn thành công hơn trong cuộc sống.

Công việc đòi hỏi khả năng làm việc nhóm, dù khó khăn nhưng bạn nên tập làm quen với việc này. Rất khó để tìm ra một công việc mà không cần tương tác với người khác. Bạn khó có thể tìm một công việc độc lập, không giao tiếp với ai cả. Hòa nhập là một trong những khả năng của người thành công, Kim Ngưu nên nhớ điều đó.

Song Tử (21/5-21/6)


Song Tử hôm nay tiêu xài hoang phí, có thể nói, quản lí tài chính lại không phải là thế mạnh của bạn. Bạn thường phóng đại sự việc và có tính thích nuông chiều bản thân quá sớm ví dụ như chưa nhận được tiền của một dự án bạn đã vội vàng mua sắm trước.

Tinh thần hợp tác với đồng nghiệp rất quan trọng. Hãy lắng nghe đồng nghiệp và sếp một cách tích cực, đồng thời nên đối xử với người khác như cách bạn mong được đối xử lại.

Với Song Tử đã có gia đình, không nên tập cho con cái thói quen hưởng thụ và không biết chia sẻ. Dạy con làm việc nhà và ý thức được sự vất vả trong việc lao động, kiếm tiền để trẻ không ỷ lại sự nuông chiều của bố mẹ.

>>> Đọc tiếp các cung khác: http://vietnammoi.vn/tu-vi-hom-nay-25122017-cua-12-cung-hoang-dao-kim-nguu-truc-giac-tot-su-tu-voi-vang-69175.html

(T.V)

Thứ Hai, 25 tháng 12, 2017

Bệnh vàng da ở trẻ em và những điều cần biết

Vàng da là một hiện tượng thường gặp ở nhiều trẻ sơ sinh. Phần lớn đây là hiện tượng sinh lý và có thể tự khỏi trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng cảnh báo phụ huynh cần chú ý, bởi có rất nhiều trường hợp trẻ bị vàng da là do bị nhiễm độc thần kinh. 
 Niêm mạc ruột trẻ sơ sinh cần được ‘tráng ruột’ để làm gì?
 Nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ sơ sinh có nguy cơ dẫn tới mù lòa


PHÂN BIỆT VÀNG DA SINH LÝ VÀ VÀNG DA BỆNH LÝ

Vàng da sơ sinh là hiện tượng xảy ra khi cơ thể trẻ bị tăng bilirubin trong máu, chiếm từ 80 – 85% trường hợp ở trẻ sinh thiếu tháng. Cụ thể hơn, bệnh xảy ra do các hồng cầu của thai nhi bị phá hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn bilirubin - một chất có sắc tố màu vàng - được phóng thích vào máu, khiến cho trẻ bị vàng da.

PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). (Ảnh: NVCC)


PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết: “Bệnh vàng da thường xảy ra trong tháng tuổi đầu tiên nhưng nguy hiểm nhất là ở 2 tuần đầu. Vàng da sơ sinh có thể ở mức độ nhẹ (vàng da sinh lý) nhưng cũng có thể tiến triển nặng (vàng da bệnh lý). Vàng da sinh lý chỉ thoáng qua rồi tự khỏi cho nên không cần phải phơi nắng. Còn vàng da bệnh lý thì dễ khiến trẻ bị bại não hoặc tử vong do nhiễm độc thần kinh. Đồng thời, nếu bị vàng da bệnh lý thì phơi nắng cũng sẽ không mang lại có tác dụng gì”.

Tiến sĩ Dũng cho biết thêm, vàng da bệnh lý chỉ chiếm khoảng 2-5% trên các trẻ bị vàng da sơ sinh và thường bị nhầm là vàng da sinh lý. Để phân biệt 2 tình trạng này, phụ huynh có thể dựa vào các đặc điểm sau:



NÊN ĐƯA TRẺ ĐẾN VIỆN NẾU PHÁT HIỆN VÀNG DA

Nói về nguyên nhân gây nên tình trạng vàng da bệnh lý, Phó giáo sư Dũng cho rằng: Có thể là do sự bất đồng về nhóm máu giữa mẹ và con, hay nhiễm trùng, các bệnh lý di truyền… “Những tình trạng này sẽ làm cho bilirubin tăng quá cao trong máu, ngấm vào mô não, gây tổn thương và rất khó hồi phục. Bệnh nhi có thể thể tử vong trong giai đoạn cấp tính hoặc sống với những di chứng như điếc, rối loạn vận động, rối loạn trương lực cơ suốt đời”, ông cảnh báo.

(Ảnh: Kyna.vn)


Để nhận biết trẻ có vàng da hay không, phụ huynh cần đưa bé ra nơi có ánh sáng trắng đủ sáng, tốt nhất là ánh sáng mặt trời hay trong bóng mát. Sau đó dùng ngón tay ấn lướt trên da mặt của bé, nếu thấy da có màu vàng thì nên đưa bé đi khám ngay. Trẻ sơ sinh bị vàng da cần được đưa ngay đến gặp bác sĩ chuyên khoa nhi để khám và theo dõi, nhằm phát hiện sớm cũng như điều trị kịp thời. Tránh để bệnh diễn biến nặng hơn vì có nguy cơ biến chứng nhiễm độc thần kinh do bilirubin gián tiếp thấm vào não.

“Sai lầm thường thấy nhất là do phụ huynh thường đặt con trong buồng tối nên không nhận biết được trẻ bị vàng da. Ngoài ra, nhiều cha mẹ thấy con bị vàng da nhưng chỉ nghĩ là vàng da thông thường nên không đưa đi khám mà chỉ đưa bé ra phơi nắng, đến khi bé bỏ bú, đờ đẫn mới đưa đi bệnh viện thì đã quá muộn”, tiến sĩ Dũng nhắc nhở.

(Ảnh: Aptamil)


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀNG DA CHO TRẺ SƠ SINH

Phó giáo sư Dũng cho biết, hiện nay tại phần lớn các khoa Sơ sinh, bệnh vàng da của trẻ chủ yếu được điều trị bằng 3 phương pháp, đó là:

- Thứ nhất là cung cấp đầy đủ nước và năng lượng thông qua việc cho trẻ bú hoặc truyền dịch. Có thể là truyền albumine và dùng một số loại thuốc để gia tăng tốc độ chuyển hoá bilirubin gián tiếp.

(Ảnh: Hello Bacsi


- Thứ hai là chiếu đèn, đây là phương pháp điều trị vàng da sơ sinh hiệu quả nhất, an toàn, đơn giản và kinh tế nhất.

- Thứ ba, trong những trường hợp nghiêm trọng hơn thì cần phải thay máu để trẻ không bị nhiễm độc thần kinh do bilirubin trong máu tăng cao.


CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA TẠI NHÀ

- Cho trẻ tắm nắng mỗi buổi sáng, thời điểm tốt nhất là từ 7 giờ đến 8 giờ.

- Tăng cường cho trẻ bú mẹ.

- Tái khám mỗi ngày cho đến khi trẻ hết vàng da (thường là 1 tuần).

(Ảnh: Con là tất cả)


- Theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu của vàng da nặng như: ngủ gà, bỏ bú, giảm hay tăng trương lực cơ, khóc thét, sốt, co gồng giật…

- Cần cho trẻ đi khám bác sĩ nhi sớm khi trẻ có dấu hiệu vàng da nặng hơn.

(T.V)

Bẹnh vàng da ở trẻ em và những điều cần biết

Vàng da là một hiện tượng thường gặp ở nhiều trẻ sơ sinh. Phần lớn đây là hiện tượng sinh lý và có thể tự khỏi trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng cảnh báo phụ huynh cần chú ý, bởi có rất nhiều trường hợp trẻ bị vàng da là do bị nhiễm độc thần kinh. 
 Niêm mạc ruột trẻ sơ sinh cần được ‘tráng ruột’ để làm gì?
 Nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ sơ sinh có nguy cơ dẫn tới mù lòa


PHÂN BIỆT VÀNG DA SINH LÝ VÀ VÀNG DA BỆNH LÝ

Vàng da sơ sinh là hiện tượng xảy ra khi cơ thể trẻ bị tăng bilirubin trong máu, chiếm từ 80 – 85% trường hợp ở trẻ sinh thiếu tháng. Cụ thể hơn, bệnh xảy ra do các hồng cầu của thai nhi bị phá hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn bilirubin - một chất có sắc tố màu vàng - được phóng thích vào máu, khiến cho trẻ bị vàng da.

PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). (Ảnh: NVCC)


PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết: “Bệnh vàng da thường xảy ra trong tháng tuổi đầu tiên nhưng nguy hiểm nhất là ở 2 tuần đầu. Vàng da sơ sinh có thể ở mức độ nhẹ (vàng da sinh lý) nhưng cũng có thể tiến triển nặng (vàng da bệnh lý). Vàng da sinh lý chỉ thoáng qua rồi tự khỏi cho nên không cần phải phơi nắng. Còn vàng da bệnh lý thì dễ khiến trẻ bị bại não hoặc tử vong do nhiễm độc thần kinh. Đồng thời, nếu bị vàng da bệnh lý thì phơi nắng cũng sẽ không mang lại có tác dụng gì”.

Tiến sĩ Dũng cho biết thêm, vàng da bệnh lý chỉ chiếm khoảng 2-5% trên các trẻ bị vàng da sơ sinh và thường bị nhầm là vàng da sinh lý. Để phân biệt 2 tình trạng này, phụ huynh có thể dựa vào các đặc điểm sau:



NÊN ĐƯA TRẺ ĐẾN VIỆN NẾU PHÁT HIỆN VÀNG DA

Nói về nguyên nhân gây nên tình trạng vàng da bệnh lý, Phó giáo sư Dũng cho rằng: Có thể là do sự bất đồng về nhóm máu giữa mẹ và con, hay nhiễm trùng, các bệnh lý di truyền… “Những tình trạng này sẽ làm cho bilirubin tăng quá cao trong máu, ngấm vào mô não, gây tổn thương và rất khó hồi phục. Bệnh nhi có thể thể tử vong trong giai đoạn cấp tính hoặc sống với những di chứng như điếc, rối loạn vận động, rối loạn trương lực cơ suốt đời”, ông cảnh báo.

(Ảnh: Kyna.vn)


Để nhận biết trẻ có vàng da hay không, phụ huynh cần đưa bé ra nơi có ánh sáng trắng đủ sáng, tốt nhất là ánh sáng mặt trời hay trong bóng mát. Sau đó dùng ngón tay ấn lướt trên da mặt của bé, nếu thấy da có màu vàng thì nên đưa bé đi khám ngay. Trẻ sơ sinh bị vàng da cần được đưa ngay đến gặp bác sĩ chuyên khoa nhi để khám và theo dõi, nhằm phát hiện sớm cũng như điều trị kịp thời. Tránh để bệnh diễn biến nặng hơn vì có nguy cơ biến chứng nhiễm độc thần kinh do bilirubin gián tiếp thấm vào não.

“Sai lầm thường thấy nhất là do phụ huynh thường đặt con trong buồng tối nên không nhận biết được trẻ bị vàng da. Ngoài ra, nhiều cha mẹ thấy con bị vàng da nhưng chỉ nghĩ là vàng da thông thường nên không đưa đi khám mà chỉ đưa bé ra phơi nắng, đến khi bé bỏ bú, đờ đẫn mới đưa đi bệnh viện thì đã quá muộn”, tiến sĩ Dũng nhắc nhở.

(Ảnh: Aptamil)


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀNG DA CHO TRẺ SƠ SINH

Phó giáo sư Dũng cho biết, hiện nay tại phần lớn các khoa Sơ sinh, bệnh vàng da của trẻ chủ yếu được điều trị bằng 3 phương pháp, đó là:

- Thứ nhất là cung cấp đầy đủ nước và năng lượng thông qua việc cho trẻ bú hoặc truyền dịch. Có thể là truyền albumine và dùng một số loại thuốc để gia tăng tốc độ chuyển hoá bilirubin gián tiếp.

(Ảnh: Hello Bacsi


- Thứ hai là chiếu đèn, đây là phương pháp điều trị vàng da sơ sinh hiệu quả nhất, an toàn, đơn giản và kinh tế nhất.

- Thứ ba, trong những trường hợp nghiêm trọng hơn thì cần phải thay máu để trẻ không bị nhiễm độc thần kinh do bilirubin trong máu tăng cao.


CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA TẠI NHÀ

- Cho trẻ tắm nắng mỗi buổi sáng, thời điểm tốt nhất là từ 7 giờ đến 8 giờ.

- Tăng cường cho trẻ bú mẹ.

- Tái khám mỗi ngày cho đến khi trẻ hết vàng da (thường là 1 tuần).

(Ảnh: Con là tất cả)


- Theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu của vàng da nặng như: ngủ gà, bỏ bú, giảm hay tăng trương lực cơ, khóc thét, sốt, co gồng giật…

- Cần cho trẻ đi khám bác sĩ nhi sớm khi trẻ có dấu hiệu vàng da nặng hơn.

(T.V)

Bẹnh vàng da ở trẻ em và những điều cần biết

Vàng da là một hiện tượng thường gặp ở nhiều trẻ sơ sinh. Phần lớn đây là hiện tượng sinh lý và có thể tự khỏi trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng cảnh báo phụ huynh cần chú ý, bởi có rất nhiều trường hợp trẻ bị vàng da là do bị nhiễm độc thần kinh. 
 Niêm mạc ruột trẻ sơ sinh cần được ‘tráng ruột’ để làm gì?
 Nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ sơ sinh có nguy cơ dẫn tới mù lòa


PHÂN BIỆT VÀNG DA SINH LÝ VÀ VÀNG DA BỆNH LÝ

Vàng da sơ sinh là hiện tượng xảy ra khi cơ thể trẻ bị tăng bilirubin trong máu, chiếm từ 80 – 85% trường hợp ở trẻ sinh thiếu tháng. Cụ thể hơn, bệnh xảy ra do các hồng cầu của thai nhi bị phá hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn bilirubin - một chất có sắc tố màu vàng - được phóng thích vào máu, khiến cho trẻ bị vàng da.

PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). (Ảnh: NVCC)


PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết: “Bệnh vàng da thường xảy ra trong tháng tuổi đầu tiên nhưng nguy hiểm nhất là ở 2 tuần đầu. Vàng da sơ sinh có thể ở mức độ nhẹ (vàng da sinh lý) nhưng cũng có thể tiến triển nặng (vàng da bệnh lý). Vàng da sinh lý chỉ thoáng qua rồi tự khỏi cho nên không cần phải phơi nắng. Còn vàng da bệnh lý thì dễ khiến trẻ bị bại não hoặc tử vong do nhiễm độc thần kinh. Đồng thời, nếu bị vàng da bệnh lý thì phơi nắng cũng sẽ không mang lại có tác dụng gì”.

Tiến sĩ Dũng cho biết thêm, vàng da bệnh lý chỉ chiếm khoảng 2-5% trên các trẻ bị vàng da sơ sinh và thường bị nhầm là vàng da sinh lý. Để phân biệt 2 tình trạng này, phụ huynh có thể dựa vào các đặc điểm sau:



NÊN ĐƯA TRẺ ĐẾN VIỆN NẾU PHÁT HIỆN VÀNG DA

Nói về nguyên nhân gây nên tình trạng vàng da bệnh lý, Phó giáo sư Dũng cho rằng: Có thể là do sự bất đồng về nhóm máu giữa mẹ và con, hay nhiễm trùng, các bệnh lý di truyền… “Những tình trạng này sẽ làm cho bilirubin tăng quá cao trong máu, ngấm vào mô não, gây tổn thương và rất khó hồi phục. Bệnh nhi có thể thể tử vong trong giai đoạn cấp tính hoặc sống với những di chứng như điếc, rối loạn vận động, rối loạn trương lực cơ suốt đời”, ông cảnh báo.

(Ảnh: Kyna.vn)


Để nhận biết trẻ có vàng da hay không, phụ huynh cần đưa bé ra nơi có ánh sáng trắng đủ sáng, tốt nhất là ánh sáng mặt trời hay trong bóng mát. Sau đó dùng ngón tay ấn lướt trên da mặt của bé, nếu thấy da có màu vàng thì nên đưa bé đi khám ngay. Trẻ sơ sinh bị vàng da cần được đưa ngay đến gặp bác sĩ chuyên khoa nhi để khám và theo dõi, nhằm phát hiện sớm cũng như điều trị kịp thời. Tránh để bệnh diễn biến nặng hơn vì có nguy cơ biến chứng nhiễm độc thần kinh do bilirubin gián tiếp thấm vào não.

“Sai lầm thường thấy nhất là do phụ huynh thường đặt con trong buồng tối nên không nhận biết được trẻ bị vàng da. Ngoài ra, nhiều cha mẹ thấy con bị vàng da nhưng chỉ nghĩ là vàng da thông thường nên không đưa đi khám mà chỉ đưa bé ra phơi nắng, đến khi bé bỏ bú, đờ đẫn mới đưa đi bệnh viện thì đã quá muộn”, tiến sĩ Dũng nhắc nhở.

(Ảnh: Aptamil)


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀNG DA CHO TRẺ SƠ SINH

Phó giáo sư Dũng cho biết, hiện nay tại phần lớn các khoa Sơ sinh, bệnh vàng da của trẻ chủ yếu được điều trị bằng 3 phương pháp, đó là:

- Thứ nhất là cung cấp đầy đủ nước và năng lượng thông qua việc cho trẻ bú hoặc truyền dịch. Có thể là truyền albumine và dùng một số loại thuốc để gia tăng tốc độ chuyển hoá bilirubin gián tiếp.

(Ảnh: Hello Bacsi


- Thứ hai là chiếu đèn, đây là phương pháp điều trị vàng da sơ sinh hiệu quả nhất, an toàn, đơn giản và kinh tế nhất.

- Thứ ba, trong những trường hợp nghiêm trọng hơn thì cần phải thay máu để trẻ không bị nhiễm độc thần kinh do bilirubin trong máu tăng cao.


CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA TẠI NHÀ

- Cho trẻ tắm nắng mỗi buổi sáng, thời điểm tốt nhất là từ 7 giờ đến 8 giờ.

- Tăng cường cho trẻ bú mẹ.

- Tái khám mỗi ngày cho đến khi trẻ hết vàng da (thường là 1 tuần).

(Ảnh: Con là tất cả)


- Theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu của vàng da nặng như: ngủ gà, bỏ bú, giảm hay tăng trương lực cơ, khóc thét, sốt, co gồng giật…

- Cần cho trẻ đi khám bác sĩ nhi sớm khi trẻ có dấu hiệu vàng da nặng hơn.

(T.V)

Bẹnh vàng da ở trẻ em và những điều cần biết

Vàng da là một hiện tượng thường gặp ở nhiều trẻ sơ sinh. Phần lớn đây là hiện tượng sinh lý và có thể tự khỏi trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng cảnh báo phụ huynh cần chú ý, bởi có rất nhiều trường hợp trẻ bị vàng da là do bị nhiễm độc thần kinh. 
 Niêm mạc ruột trẻ sơ sinh cần được ‘tráng ruột’ để làm gì?
 Nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ sơ sinh có nguy cơ dẫn tới mù lòa


PHÂN BIỆT VÀNG DA SINH LÝ VÀ VÀNG DA BỆNH LÝ

Vàng da sơ sinh là hiện tượng xảy ra khi cơ thể trẻ bị tăng bilirubin trong máu, chiếm từ 80 – 85% trường hợp ở trẻ sinh thiếu tháng. Cụ thể hơn, bệnh xảy ra do các hồng cầu của thai nhi bị phá hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn bilirubin - một chất có sắc tố màu vàng - được phóng thích vào máu, khiến cho trẻ bị vàng da.

PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). (Ảnh: NVCC)


PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết: “Bệnh vàng da thường xảy ra trong tháng tuổi đầu tiên nhưng nguy hiểm nhất là ở 2 tuần đầu. Vàng da sơ sinh có thể ở mức độ nhẹ (vàng da sinh lý) nhưng cũng có thể tiến triển nặng (vàng da bệnh lý). Vàng da sinh lý chỉ thoáng qua rồi tự khỏi cho nên không cần phải phơi nắng. Còn vàng da bệnh lý thì dễ khiến trẻ bị bại não hoặc tử vong do nhiễm độc thần kinh. Đồng thời, nếu bị vàng da bệnh lý thì phơi nắng cũng sẽ không mang lại có tác dụng gì”.

Tiến sĩ Dũng cho biết thêm, vàng da bệnh lý chỉ chiếm khoảng 2-5% trên các trẻ bị vàng da sơ sinh và thường bị nhầm là vàng da sinh lý. Để phân biệt 2 tình trạng này, phụ huynh có thể dựa vào các đặc điểm sau:



NÊN ĐƯA TRẺ ĐẾN VIỆN NẾU PHÁT HIỆN VÀNG DA

Nói về nguyên nhân gây nên tình trạng vàng da bệnh lý, Phó giáo sư Dũng cho rằng: Có thể là do sự bất đồng về nhóm máu giữa mẹ và con, hay nhiễm trùng, các bệnh lý di truyền… “Những tình trạng này sẽ làm cho bilirubin tăng quá cao trong máu, ngấm vào mô não, gây tổn thương và rất khó hồi phục. Bệnh nhi có thể thể tử vong trong giai đoạn cấp tính hoặc sống với những di chứng như điếc, rối loạn vận động, rối loạn trương lực cơ suốt đời”, ông cảnh báo.

(Ảnh: Kyna.vn)


Để nhận biết trẻ có vàng da hay không, phụ huynh cần đưa bé ra nơi có ánh sáng trắng đủ sáng, tốt nhất là ánh sáng mặt trời hay trong bóng mát. Sau đó dùng ngón tay ấn lướt trên da mặt của bé, nếu thấy da có màu vàng thì nên đưa bé đi khám ngay. Trẻ sơ sinh bị vàng da cần được đưa ngay đến gặp bác sĩ chuyên khoa nhi để khám và theo dõi, nhằm phát hiện sớm cũng như điều trị kịp thời. Tránh để bệnh diễn biến nặng hơn vì có nguy cơ biến chứng nhiễm độc thần kinh do bilirubin gián tiếp thấm vào não.

“Sai lầm thường thấy nhất là do phụ huynh thường đặt con trong buồng tối nên không nhận biết được trẻ bị vàng da. Ngoài ra, nhiều cha mẹ thấy con bị vàng da nhưng chỉ nghĩ là vàng da thông thường nên không đưa đi khám mà chỉ đưa bé ra phơi nắng, đến khi bé bỏ bú, đờ đẫn mới đưa đi bệnh viện thì đã quá muộn”, tiến sĩ Dũng nhắc nhở.

(Ảnh: Aptamil)


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀNG DA CHO TRẺ SƠ SINH

Phó giáo sư Dũng cho biết, hiện nay tại phần lớn các khoa Sơ sinh, bệnh vàng da của trẻ chủ yếu được điều trị bằng 3 phương pháp, đó là:

- Thứ nhất là cung cấp đầy đủ nước và năng lượng thông qua việc cho trẻ bú hoặc truyền dịch. Có thể là truyền albumine và dùng một số loại thuốc để gia tăng tốc độ chuyển hoá bilirubin gián tiếp.

(Ảnh: Hello Bacsi


- Thứ hai là chiếu đèn, đây là phương pháp điều trị vàng da sơ sinh hiệu quả nhất, an toàn, đơn giản và kinh tế nhất.

- Thứ ba, trong những trường hợp nghiêm trọng hơn thì cần phải thay máu để trẻ không bị nhiễm độc thần kinh do bilirubin trong máu tăng cao.


CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA TẠI NHÀ

- Cho trẻ tắm nắng mỗi buổi sáng, thời điểm tốt nhất là từ 7 giờ đến 8 giờ.

- Tăng cường cho trẻ bú mẹ.

- Tái khám mỗi ngày cho đến khi trẻ hết vàng da (thường là 1 tuần).

(Ảnh: Con là tất cả)


- Theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu của vàng da nặng như: ngủ gà, bỏ bú, giảm hay tăng trương lực cơ, khóc thét, sốt, co gồng giật…

- Cần cho trẻ đi khám bác sĩ nhi sớm khi trẻ có dấu hiệu vàng da nặng hơn.

(T.V)

Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh : đừng chủ quan

Vàng da là một hiện tượng thường gặp ở nhiều trẻ sơ sinh. Phần lớn đây là hiện tượng sinh lý và có thể tự khỏi trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng cảnh báo phụ huynh cần chú ý, bởi có rất nhiều trường hợp trẻ bị vàng da là do bị nhiễm độc thần kinh. 
 Niêm mạc ruột trẻ sơ sinh cần được ‘tráng ruột’ để làm gì?
 Nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ sơ sinh có nguy cơ dẫn tới mù lòa


PHÂN BIỆT VÀNG DA SINH LÝ VÀ VÀNG DA BỆNH LÝ

Vàng da sơ sinh là hiện tượng xảy ra khi cơ thể trẻ bị tăng bilirubin trong máu, chiếm từ 80 – 85% trường hợp ở trẻ sinh thiếu tháng. Cụ thể hơn, bệnh xảy ra do các hồng cầu của thai nhi bị phá hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn bilirubin - một chất có sắc tố màu vàng - được phóng thích vào máu, khiến cho trẻ bị vàng da.

PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). (Ảnh: NVCC)


PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết: “Bệnh vàng da thường xảy ra trong tháng tuổi đầu tiên nhưng nguy hiểm nhất là ở 2 tuần đầu. Vàng da sơ sinh có thể ở mức độ nhẹ (vàng da sinh lý) nhưng cũng có thể tiến triển nặng (vàng da bệnh lý). Vàng da sinh lý chỉ thoáng qua rồi tự khỏi cho nên không cần phải phơi nắng. Còn vàng da bệnh lý thì dễ khiến trẻ bị bại não hoặc tử vong do nhiễm độc thần kinh. Đồng thời, nếu bị vàng da bệnh lý thì phơi nắng cũng sẽ không mang lại có tác dụng gì”.

Tiến sĩ Dũng cho biết thêm, vàng da bệnh lý chỉ chiếm khoảng 2-5% trên các trẻ bị vàng da sơ sinh và thường bị nhầm là vàng da sinh lý. Để phân biệt 2 tình trạng này, phụ huynh có thể dựa vào các đặc điểm sau:



NÊN ĐƯA TRẺ ĐẾN VIỆN NẾU PHÁT HIỆN VÀNG DA

Nói về nguyên nhân gây nên tình trạng vàng da bệnh lý, Phó giáo sư Dũng cho rằng: Có thể là do sự bất đồng về nhóm máu giữa mẹ và con, hay nhiễm trùng, các bệnh lý di truyền… “Những tình trạng này sẽ làm cho bilirubin tăng quá cao trong máu, ngấm vào mô não, gây tổn thương và rất khó hồi phục. Bệnh nhi có thể thể tử vong trong giai đoạn cấp tính hoặc sống với những di chứng như điếc, rối loạn vận động, rối loạn trương lực cơ suốt đời”, ông cảnh báo.

(Ảnh: Kyna.vn)


Để nhận biết trẻ có vàng da hay không, phụ huynh cần đưa bé ra nơi có ánh sáng trắng đủ sáng, tốt nhất là ánh sáng mặt trời hay trong bóng mát. Sau đó dùng ngón tay ấn lướt trên da mặt của bé, nếu thấy da có màu vàng thì nên đưa bé đi khám ngay. Trẻ sơ sinh bị vàng da cần được đưa ngay đến gặp bác sĩ chuyên khoa nhi để khám và theo dõi, nhằm phát hiện sớm cũng như điều trị kịp thời. Tránh để bệnh diễn biến nặng hơn vì có nguy cơ biến chứng nhiễm độc thần kinh do bilirubin gián tiếp thấm vào não.

“Sai lầm thường thấy nhất là do phụ huynh thường đặt con trong buồng tối nên không nhận biết được trẻ bị vàng da. Ngoài ra, nhiều cha mẹ thấy con bị vàng da nhưng chỉ nghĩ là vàng da thông thường nên không đưa đi khám mà chỉ đưa bé ra phơi nắng, đến khi bé bỏ bú, đờ đẫn mới đưa đi bệnh viện thì đã quá muộn”, tiến sĩ Dũng nhắc nhở.

(Ảnh: Aptamil)


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀNG DA CHO TRẺ SƠ SINH

Phó giáo sư Dũng cho biết, hiện nay tại phần lớn các khoa Sơ sinh, bệnh vàng da của trẻ chủ yếu được điều trị bằng 3 phương pháp, đó là:

- Thứ nhất là cung cấp đầy đủ nước và năng lượng thông qua việc cho trẻ bú hoặc truyền dịch. Có thể là truyền albumine và dùng một số loại thuốc để gia tăng tốc độ chuyển hoá bilirubin gián tiếp.

(Ảnh: Hello Bacsi


- Thứ hai là chiếu đèn, đây là phương pháp điều trị vàng da sơ sinh hiệu quả nhất, an toàn, đơn giản và kinh tế nhất.

- Thứ ba, trong những trường hợp nghiêm trọng hơn thì cần phải thay máu để trẻ không bị nhiễm độc thần kinh do bilirubin trong máu tăng cao.


CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA TẠI NHÀ

- Cho trẻ tắm nắng mỗi buổi sáng, thời điểm tốt nhất là từ 7 giờ đến 8 giờ.

- Tăng cường cho trẻ bú mẹ.

- Tái khám mỗi ngày cho đến khi trẻ hết vàng da (thường là 1 tuần).

(Ảnh: Con là tất cả)


- Theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu của vàng da nặng như: ngủ gà, bỏ bú, giảm hay tăng trương lực cơ, khóc thét, sốt, co gồng giật…

- Cần cho trẻ đi khám bác sĩ nhi sớm khi trẻ có dấu hiệu vàng da nặng hơn.

(T.V)

The Face Vietnam 2018: ai xứng đáng là 'nam thần' ghế nóng?

Bên cạnh 3 chiếc ghế nóng quyền lực của bộ 3 huấn luyện viên The Face Vietnam 2018 thì người "cầm trịch" - host của chương trình cũng rất được quan tâm.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018Võ Hoàng Yến nói gì về 'chiếc ghế nóng' The Face Vietnam và Next Top?
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018Fan 'vỡ òa' khi The Face Vietnam đã được 'cứu'
Sau 2 mùa The Face Vietnam khá nhiều "sạn" thì năm 2018, Multimedia JSC đã mua lại bản quyền và chính thức trở thành nhà sản xuất của chương trình này. Ngay sau khi thông tin trên được công bố rộng rãi, người hâm mộ series The Face đang rất nóng lòng chờ đợi những nhân vật nào sẽ được lựa chọn để đảm nhận những vị trí quan trọng trong chương trình.
Bên cạnh 3 chiếc ghế nóng quyền lực của bộ 3 huấn luyện viên thì người "cầm trịch" - host của chương trình cũng rất được quan tâm. Bởi lẽ, đây là nhân vật giữ vai trò "cầu nối", làm cho những tình tiết, câu chuyện,... của các tập phát sóng trở nên liền mạch và thu hút hơn.

Vĩnh Thụy

Đảm nhận vị trí host The Face Vietnam 2016, Vĩnh Thụy gây ấn tượng với công chúng bởi vẻ đẹp "nam thần". Sở hữu gương mặt hoàn hảo từng đường nét cùng phong thái lịch lãm, đĩnh đạc, Vĩnh Thụy đã "hạ gục" hoàn loạt fan nữ của chương trình.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018
Vĩnh Thụy (Ảnh: Thế giới điện ảnh)
Song, Vĩnh Thụy vẫn có những hạn chế nhất định. Anh thiếu sự hoạt ngôn và dẫn dắt chưa thực sự trôi chảy, mạch lạc. Tuy nhiên, sau một mùa giải đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thì biết đâu trong lần trở lại này, anh sẽ hoàn thiện bản thân và ngày càng trở nên thu hút?

Hữu Vi

Hữu Vi là một gương mặt được lựa chọn để đảm nhận vị trí host của The Face Vietnam 2017. Nếu Vĩnh Thụy mang đến hình ảnh lịch lãm, đúng chất một "quý ông" thì Hữu Vi là điển hình của vẻ đẹp nam tính, sexy, nóng bỏng.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018
Hữu Vi (Ảnh: Ngôi sao)
Tuy nhiên khi "nhập cuộc", hình tượng "chuẩn soái ca" của Hữu Vi bất ngờ bị sụp đổ. Anh bị chê là ăn mặc chưa thời trang, thiếu chỉn chu và nói lan man, dài dòng.
Nếu biết tiết chế bản thân và lắng nghe những góp ý của công chúng thì chắc chắn rằng, Hữu Vi sẽ có sự thay đổi tích cực và chiếm được cảm tình của số đông.
Bình Minh
Với việc "thay máu" The Face Vietnam trong năm 2018, việc lựa chọn một gương mặt mới đảm nhận vị trí host là điều hoàn toàn có khả năng xảy ra. Và người vừa đáp ứng được tiêu chí giữa "phần nghe" và "phần nhìn" không ai khác ngoài cựu siêu mẫu, diễn viên Bình Minh.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018
Bình Minh (Ảnh: Vietnamnet)
Sở hữu ngoại hình lịch lãm, gương mặt điển trai cùng khiếu ăn nói rất duyên khi có kinh nghiệm nhiều năm làm MC cho các chương trình truyền hình, Bình Minh chắc chắn sẽ là sự lựa chọn vô cùng lí tưởng.
Nguyễn Văn Sơn
Một "soái ca" thế hệ 9x cũng đang rất được các bạn trẻ yêu mến hiện tại đó chính là Nam vương toàn cầu 2015 Nguyễn Văn Sơn. Với ngoại hình quyến rũ, chiều cao khủng cùng gương mặt điển trai, Nguyễn Văn Sơn chắc chắn sẽ "hạ gục" được nhiều fan của chương tình.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018
Nguyễn Văn Sơn (Ảnh: FBNV)
Song, một vấn đề đáng quan tâm là khả năng dẫn dắt của anh chàng. Sau lần xuất hiện không thành công của Hữu Vi thì e rằng, Nam vương toàn cầu cũng gặp phải vấn đề tương tự. Nhưng biết đâu, chàng trai sinh năm 1993 sẽ "vượt qua bản thân" và mang đến nhiều điều mới mẻ?
Trương Nam Thành
Có lợi thế tham gia nhiều chương trình truyền hình, diễn xuất trong các dự án phim ảnh, sân khấu, vì vậy mà khả năng làm chủ trước ống kính của Trương Nam Thành có thể nói là "nhỉnh" hơn một số ứng viên đồng trang lứa.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018
Trương Nam Thành (Ảnh: FBNV)
Cơ bản đáp ứng được cả hai tiêu chí nghe nhìn, vị trí host của The Face Vietnam có vẻ khá phù hợp với chàng siêu mẫu đa tài này.
Tạ Quang Hùng
Một trong những nam người mẫu hot nhất làng thời trang Việt Nam hiện nay không ai khác ngoài Tạ Quang Hùng - quán quân Vietnam's Next Top Model 2014.
Có kiến thức tốt, chuyên môn vững chắc trong ngành nghề thời trang, Quang Hùng hoàn toàn có thể đảm nhận vai trò host trong mùa giải mới này.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018
Tạ Quang Hùng (Ảnh: FBNV)
Sở hữu ngoại hình đẹp và có được cho mình một lượng fan nhất định, nếu xuất hiện trong vai trò host thì chắc rằng, Tạ Quang Hùng sẽ mang đến nhiều điều thú vị cho chương trình.
Rocker Nguyễn
Rocker Nguyễn cũng là một trong những "soái ca" mà đông đảo bạn trẻ hiện tại vô cùng yêu mến. Thử sức ở nhiều vai trò khác nhau và ít nhiều gây được ấn tượng, Rocker Nguyễn hứa hẹn sẽ là một nhân tố thú vị nếu xuất hiện và thử thách mình trong vai trò host một chương trình thời trang.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018
Rocker Nguyễn (Ảnh: Ngôi Sao)
Mai Tài Phến
"Thầy giáo mưa" Mai Tài Phến cũng là một cái tên vô cùng tiềm năng cho vị trí host The Face Vietnam 2018. Với sức hút và những hiệu ứng lan tỏa của anh chàng trong năm vừa qua thì tin chắc rằng, sự xuất hiện của Mai Tài Phến sẽ được đông đảo các bạn trẻ đón nhận.
nam than nao xung dang lam host the face vietnam 2018
Mai Tài Phến (Ảnh: Zing)
>>> Nguồn bài viết: http://www.vietnammoi.vn/nam-than-nao-xung-dang-lam-host-the-face-vietnam-2018-69354.html
(T.V)